Phát Triển Nội Dung Bởi Team Quản Trị Website
đồng phục văn phòng đẹp may theo yêu cầu số lượng sỉ lẻ

Kinh nghiệm giặt đồ sử dụng máy sấy comple, vest giúp quần áo nhà vừa sạch vừa thơm

Comple, Vest luôn mang đến cho người mặc sự sang trọng và lịch lảm bởi những đường nét cắt may tỉ mỉ và chi tiết. Chính vì vậy trang phục này cần được nâng niu và chăm sóc chu đáo... Việc giặt Comple, vest bạn cần lưu ý để áo không bị mất dáng cũng như phai màu. Cùng tìm hiểu kinh nghiệm giặt đồ Comple và vest nhé.



Kinh nghiệm giặt đồ sử dụng máy sấy comple, vest giúp quần áo nhà vừa sạch vừa thơm


Những điều không nên khi giặt Comple, Vest

Không nên giặt Comple, Vest bằng máy giặt, bởi tác động của lồng giặt khi xoay và vắt sẽ làm nhàu nát ảo và hỏng form áo bên trong đặc biệt là các vùng bên trong như mùng, mếch, mút cầu vai,..sẽ làm hỏng dáng của áo.

Không sử dụng bạn chài cứng để chà xát khi giặt áo vest bởi lông bàn chải cứng sẽ làm xước vải, gầy xù lông đặc biệt sẽ làm phai màu của quần áo vest. Khiến áo vest của bạn nhanh bị phai màu.

Không sử dụng nước quá nóng trên 70 độ C để ngâm và giặt quần áo Vest, Comple. Bởi nước nóng sẽ làm co các lớp phụ kiện bên trong áo và làm bộ áo nhăn nheo mất dáng. Không vắt hay vò mạnh tay khi giặt áo và phơi quần áo Vest.

Không sử dụng bột giặt có độ tẩy cao hoặc ngâm quần áo vest trong bột giặt quá lâu như vậy sẽ làm phai màu vải của chiếc áo vest của bạn.

Sử dụng quá nhiều chất tẩy hoặc bột giặt

Nhiều người nghĩ rằng càng sử dụng nhiều chất tẩy rửa thì quần áo sẽ được giặt càng sạch. Trên thực tế, suy nghĩ này hoàn toàn không đúng. Việc sử dụng quá nhiều bột giặt và chất tẩy có thể tạo ra một lượng lớn cặn xà phòng bám trên các đường ống dẫn đến tắc nghẽn hệ thống thoát nước.

Ngoài ra, ngăn chứa chất tẩy rửa của máy cũng có thể bị tắc nếu người dùng sử dụng một lượng lớn bột giặt trong quá trình giặt giũ.

Hiếm khi làm sạch bộ lọc cặn

Sau khoảng từ 2 đến 3 tháng sử dụng, các sợi vải, bụi bẩn, cặn bột giặt... trong quá trình giặt giũ sẽ bị tích tụ bên bộ lọc cặn, gây ảnh hưởng đến tuổi thọ và chất lượng hoạt động của máy giặt.

Người sử dụng nên vệ sinh bộ lọc cặn ít nhất 4 lần một năm để chiếc máy giặt có thể hoạt động một cách trơn tru. Việc sử dụng quá nhiều chất tẩy rửa trong quá trình giặt có thể gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước.




Cách giặt quần áo Vest đúng cách

Bước 1: Hòa xà bông một lượng vừa phải vào một chậu lớn ngập quần áo vest cần giặt. Chú ý chỉ cho một lượng vừa đủ, không nên cho nhiều quá, xà bông có tính tẩy manh sẽ nhanh chóng làm áo vest của bạn nhanh chóng bị bạc màu.

Bước 2: Ngâm áo vest vào chậu xà bông đã hòa tan ở trên trong vòng 10 – 15 phút. Bạn nên lưu ý không ngâm quá lâu tránh dẫn đến tình trạng quần áo bị phai màu.

Bước 3: Dùng tay vò nhẹ vùng áo vest bị bán bẩn, hoặc cũng có thể dùng bàn chải lông mềm để chà vết bẩn.

Bước 4: Xả lại 3-4 lần nước cho áo vét hết hoàn toàn xà bông. Chú ý bước này bạn không nên vò và mạnh tay khi xả nước: Chỉ cần cầm phần cổ áo vest nam nhấc lên, nhấc xuống. Hoặc bạn có thể dùng vòi hoa sen để xả lại quần áo giúp áo không bị nhăn.

Bước 5: Sau khi thấy nước đã trong. Bạn giữ nguyên áo treo vào móc chuyên dụng để phơi. Tuyệt đối, không vắt áo vì sẽ làm cho áo vest dễ bị nhàu.

Giặt quá nhiều quần áo một lúc

Mỗi chiếc máy giặt sẽ có khối lượng giặt nhất định phù hợp với thiết kế của nhà sản xuất. Việc cho quá nhiều quần áo vào máy trong một lần giặt sẽ dẫn tới tình trạng máy hoạt động quá tải, làm giảm tuổi thọ của các bộ phận.

Không vệ sinh máy giặt thường xuyên

Để có thể loại bỏ bụi bẩn và cặn bám trong lồng giặt sau thời gian dài sử dụng, người sử dụng chỉ cần đổ đầy nước nóng vào máy khi không có quần áo, cho thêm giấm và bật chế độ giặt thông thường.

Bên cạnh đó, hãy để cửa máy giặt mở khi không sử dụng để máy được khô ráo, ngăn chặn sự phát triển của các loại nấm mốc.



Cách phơi quần áo Vest không bị hỏng form áo

Phơi quần áo Vest, comple bằng móc chuyên dụng
Không phơi ở trời nắng to, nhiệt độ quá cao, sẽ làm áo bạc màu
Không vắt áo khi phơi sẽ dễ bị nhàu áo
Phơi áo khô tự nhiên không sử dụng máy sấy
Là hơi sau khi phơi khô áo vest (nếu có)
Cách bảo quản quần áo vest, comple

Sau khi mặc bạn cần treo quần áo vest vào móc ngay. Bạn lưu ý có thể dùng móc gỗ hoặc móc có kẹp để cho vest bớt mùi cơ thể. Sau đó, bạn dùng bàn là lăn bụi, lăn từ trên xuống dưới để bụi bẩn bị bung ra khỏi quần áo. Để Vest ở nơi khô thoáng, tránh cho ngay vào tủ, việc này sẽ làm áo không bị ẩm và mốc, đồng thời giúp áo vest lấy lại dáng.

Các vết ố bẩn trên quần áo do dầu ăn, nước sốt đều có thể được làm sạch với các mẹo giặt là sau.

Hàng ngày, nhiều người tốn đến vài tiếng đồng hồ chỉ để chỉ giặt sạch đống quần áo bị ố vàng, lấm bẩn. Tuy nhiên, nếu bạn biết 5 mẹo giặt là đến từ các chuyên gia của khách sạn 5 sao, công việc giặt giũ sẽ không còn là gánh nặng mỗi ngày nữa.

Khối lượng quần áo

Lý tưởng nhất là bạn chỉ nên cho vào máy giặt khoảng 80% dung lượng của máy. Nếu bạn cho quá nhiều quần áo sẽ không thể giặt sạch được, còn ngược lại, nếu cho quá ít sẽ khiến quần áo hỏng nhanh.

Nhiệt độ nước

Nhiệt độ từ 40 đến 60 độ C được coi là tối ưu để khử trùng vải linen và loại bỏ bụi bẩn. Giặt bằng nước lạnh không diệt hết được vi khuẩn và mạt bụi trên khăn trải giường và khăn tắm trong khi nước quá nóng sẽ làm hỏng vải.

Sản phẩm hỗ trợ

Nhân viên của các khách sạn 5 sao thường đổ thêm khoảng 80ml dấm vào cùng bột giặt. Việc này giúp vải mềm hơn và loại bỏ các vết bẩn.

Loại bỏ vết bẩn

Làm sạch vết bẩn dầu ăn: Rắc lên chỗ bẩn chất làm ngọt hoặc tinh bột, sau đó giặt như bình thường.
Làm sạch vết bẩn của nước trái cây và các loại nước sốt: Bôi vài giọt dầu chống rỉ sét đa năng WD-40 và để khoảng 5 - 10 phút. Sau đó giặt lại bằng nước lạnh.
Loại bỏ vết ố mồ hôi trên áo trắng: Sử dụng một chất tẩy rửa bất kỳ để giặt với nước ở nhiệt độ 40 độ C. Sau đó chạy một chu kỳ giặt với thuốc tẩy trắng.

Loại bỏ vết cà phê và vết bẩn của rượu vang: Ngâm quần áo bẩn vào nước muối trong 1 giờ. Sau đó giặt như bình thường.

Loại bỏ các vết ố vàng trên vải trắng cùng các mùi khó chịu: Đổ nửa cốc thuốc muối vào bột giặt rồi giặt quần áo bằng nước ấm.



Làm khô quần áo

Các chuyên gia khuyên bạn nên phơi quần áo ngoài ánh sáng mặt trời. Nếu bạn sử dụng máy sấy, hãy cho một quả bóng tennis vào bên trong lồng máy sấy để giúp khăn bông mềm mại hơn.

Những sai lầm khi sử dụng khiến máy sấy quần áo hoạt động kém hiệu quả, tốn điện và nhanh hỏng có thể bạn chưa biết.

Bạn đã bao giờ để quần áo trong máy sấy hơn một giờ đồng hồ mà thấy chúng vẫn còn ẩm chưa? Hoặc bạn cảm thấy mệt mỏi khi lôi những bộ quần áo nhăn nhúm ra khỏi máy sấy? Tất cả có thể do những sai lầm đáng tiếc của người dùng.

Bỏ đồ quá nhiều hoặc quá ít

Bạn có biết rằng vải sẽ nở ra khi được sấy khô. Vì thế, chiếc máy sấy có thể giúp những chiếc khăn mới giặt được đẹp đẽ và mềm mại. Tuy nhiên, những chiếc khăn quá khổ không xẹp xuống đúng cách khi chúng đã khô. Quần áo đồng phục spa với một lượng ít bỏ trong máy sấy cũng có thể làm tăng thời gian sấy khiến máy lãng phí năng lượng.

Giải pháp chính là khi sấy ít đồ, bạn nên bỏ vài chiếc khăn để tránh hiện tượng vón cục cho quần áo. Bạn nên sấy với trọng lượng vừa đủ giúp máy chạy hiệu quả và ít gặp sự cố hơn.

Bạn không tận dụng được nhiệt dư

Bạn dành cả ngày để giặt giũ. Khi sấy, bạn tận dụng nhiệt dư còn lại để sấy thay vì bắt đầu từ nhiệt độ phòng với mong muốn sấy nhanh hơn. Đây cũng là cách làm sai lầm vì máy sau khi sấy xong cũng cần có thời gian để xả nhiệt và khởi động trước khi bắt đầu mẻ sấy mới.

Để quần áo quá lâu trong máy sấy

Sau khi sấy khô, bạn nên mang đồ ra bên ngoài và treo lên. Để quần áo quá lâu sau khi đã hoàn thành việc sấy sẽ khiến nếp nhăn có thể hình thành và quần áo thậm chí bị co lại do nhiệt dư.

Sấy quá khô

Máy sấy quần áo tương tự giống máy sấy khi sấy tóc. Tóc sẽ bị khô và xơ nếu sấy quá khô. Nhiệt độ cao từ máy sấy có thể làm hỏng quần áo và khăn trải giường. Hãy đặt hẹn giờ trên máy sấy và thận trọng với các loại vải khác nhau để chọn chế độ sấy khác nhau. Nhiều trường hợp nhiệt độ không phù hợp sẽ khiến vải bị ố vàng, nhăn, co rút, mất độ đàn hồi và thay đổi kết cấu.

Bạn không sử dụng bóng máy sấy

Việc không quen sử dụng bóng máy sấy thì đây là lúc nên thử chúng. Chúng có thể tăng tốc thời gian sấy, giảm nếp nhăn và tĩnh điện, tạo độ bền cho quần áo.

Không làm trống bẫy xơ vải sau mỗi lần sấy

Không làm sạch bẫy xơ vải thường xuyên sẽ khiến bẫy bị tắc, máy sấy gây ra hiện tượng quá nóng, có thể cháy nổ gây ra hỏa hoạn.

Không làm sạch mỗi tháng

Máy sấy cũng giống máy giặt, cần vệ sinh định kỳ bằng xà phòng và nước. Mỗi tháng hoặc vài tháng cần làm sạch để tăng hiệu quả sấy cũng như ngăn ngừa việc hỏa hoạn do xơ vải và cặn tích tụ.

Không hiểu tất cả các chức năng hoạt động của máy sấy

Nhiều người chỉ sử dụng một hoặc hai chương trình của máy sấy, thường là vì không hiểu các chức năng hoạt động khác. Nếu không hiểu rõ, bạn có thể đang bỏ lỡ một số chức năng rất hữu ích.

Mở cửa máy sấy thường xuyên

Nếu bạn đang cố gắng tăng hiệu suất, tránh mở cửa máy sấy sau khi bắt đầu một chu trình để giữ không khí nóng bên trong. Mỗi khi bạn mở cửa, lồng giặt sẽ mất nhiệt và tăng thêm thời gian cho chu trình sấy.



Giặt đồ bằng nước nóng

Để quần áo nhanh khô, bạn có thể sử dụng máy giặt có chế độ giặt nước nóng để quần áo vừa được khử sạch vi khuẩn, vừa khô nhanh hơn nhé.

Nếu nhà không có máy giặt hoặc máy không có chế độ giặt nước nóng thì bạn cũng có thể nấu nước nóng (vừa đủ giặt tay), sau khi giặt xong nhúng quần áo vào rồi vắt trước khi phơi, mẹo dùng này sẽ khiến hơi nóng sẽ bốc hơi nhanh khiến đồ nhanh khô hơn.

Dùng thêm nước xả vải

Tốt hơn là dùng nước xả vải một lần xả để quần áo của bạn được thơm tho và sạch xà phòng ngay trong lần xả nước đầu tiên. Chú ý là dù giặt tay hay giặt máy, thì quần áo cần phải ngâm nước xả trong vòng 10 -15 phút để cho mùi hương thấm sâu vào trong từng thớ vải, giúp cho quần áo của bạn và gia đình thơm lâu hơn, tránh được những mùi ẩm mốc, khó chịu do các vi khuẩn thường xuất hiện trong mùa mưa gây ra.

Khi phơi

Thật lý tưởng nếu nhà bạn có diện tích sân rộng hoặc sân thượng, khi thời tiết có nắng gió hãy tranh thủ mang quần áo ra phơi, quần áo sẽ nhanh khô và thơm.

Bạn cũng nên dự phòng một chỗ phơi quần áo trong nhà để đề phòng trời mưa, vì nếu phải phơi quần áo trong nhà bếp thì quần áo dễ nhiễm mùi thức ăn, nếu phơi trong nhà tắm ẩm thấp thì quần áo khó khô, thậm chí còn làm cho quần áo bị ẩm ướt hơn và có mùi hôi.

Ủ trong khăn bông

Nếu nhà không có máy móc gì để hỗ trợ, bạn có thể dùng chiếc khăn bông dày, ủ đồ cần phơi trong đó 1 lúc cho khăn hút bớt ẩm rồi đem phơi,...

Nếu có thể hãy sắm một chiếc máy sấy, hoặc máy giặt có chế độ này để sấy sau khi phơi. Thời tiết ẩm thấp, nếu sấy xong rồi phơi quần áo bị hút lại độ ẩm bên ngoài, không thể khô hoàn toàn.

Là (ủi) đồ trước khi mặc

Việc này vừa giúp dáng quần áo đẹp hơn mà còn triệt tiêu tối đa độ ẩm còn giữ trên vải trong quá trình lưu trữ. Không nên hong quần áo bằng quạt vì sẽ chỉ khiến hơi nước ngưng tụ nhiều hơn.

Nên là (ủi) quần áo trước khi mặc. Việc ủi quần áo sẽ không chỉ giúp trang phục đẹp đẽ, thẳng thớm hơn, mà còn giúp loại bỏ những vi khuẩn còn sót lại trên quần áo và giúp quần áo có mùi thơm hơn, sạch sẽ, mát mẻ hơn.



Phơi ngược

Đối với những chiếc quần jean hoặc quần tây vải dầy, bạn hãy phơi ngược cho phần thắt lưng và miệng túi xuống dưới. Cách làm này sẽ giúp quần khô nhanh hơn.

Một số người tin rằng giặt áo quần bằng nước nóng sẽ giúp diệt khuẩn tốt hơn. Thực tế, phương pháp này thường làm phai màu và co rút sợi vải, khiến áo quần mau cũ và hư hại. Nên hiện nay, nhiều thương hiệu máy giặt hàng đầu đã giới thiệu công nghệ giặt hơi nước, thay vì sử dụng nước nóng.

Vệ sinh lồng giặt khỏi cặn bám và vi khuẩn

Không chỉ quần áo, mà lồng giặt - nơi quần áo được xử lý cũng cần sạch khuẩn. Sau khi giặt, các cặn bột giặt hay nước tẩy rửa sẽ còn lại và tích tụ; tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm mốc sẽ sinh sôi. Chính việc lồng giặt không được vệ sinh thường xuyên sẽ gây hại nghiêm trọng đến quần áo và sức khỏe của bạn.

Những dòng máy thế hệ mới thường có chế độ vệ sinh lồng giặt. Như máy giặt Samsung, chế độ Eco Drum Clean sẽ tự động thông báo khi cần vệ sinh và máy giặt sẽ tự động làm sạch lồng giặt mà không cần lau chùi hay sử dụng các chất hóa học tẩy rửa chuyên dụng; cực kì tiện lợi và tiết kiệm kha khá công sức, thời gian của các mẹ bận rộn. Nếu máy không có chế độ vệ sinh tự động, các mẹ có thể sử dụng giấm trắng hoặc nước javel để ngâm và rửa sạch lồng giặt.

Hiện nay, hầu hết các dòng máy giặt chỉ cho phép người dùng đổ chất giặt tẩy vào trong hộp và đưa trực tiếp vào lồng giặt, khiến quần áo không sạch và lồng giặt vẫn xuất hiện nhiều cặn bám. Một số khác có hỗ trợ hộp chuyên dụng hòa tan nước với bột giặt/nước giặt nhưng vẫn không thể khắc phục triệt để. Duy nhất công nghệ độc quyền Samsung EcoBubble trang bị cỗ máy đánh tan chất giặt tẩy thành những bong bóng siêu mịn thẩm thấu gấp 40 lần so với thông thường, tăng hiệu quả sạch sâu mà không để lại cặn bám.

Cuối cùng, giữ cho lồng giặt luôn thông thoáng cũng là cách giảm thiểu điều kiện cho vi khuẩn, mấm mốc sinh sôi. Mẹ có thể mở của lồng giặt, hay tiện hơn là mở của phụ Samsung AddWash để lồng giặt luôn thoáng khí, không ẩm ướt và không bị bám mùi.



Sử dụng túi giặt

Túi giặt là sản phẩm thiết kế dành riêng cho việc giặt máy, dù là máy cửa trước hay cửa trên đều rất hữu dụng. Bởi túi giặt không chỉ giúp quần áo bớt bị nhăn mà còn hạn chế tình trạng loang màu, phai màu của quần áo màu đậm sang quần áo màu nhạt. Hơn thế nó còn giúp giữ dáng quần áo, tránh tình trạng bai dão, biến dạng vì lực quay của máy giặt.

Cách giặt: Cho quần áo vào túi giặt, đảm bảo một không gian túi còn rộng để quần áo có chỗ đảo qua lại trong quá trình giặt. Nên chọn loại túi giặt lưới cho quần áo bình thường và túi giặt mắt nhỏ cho quần áo bằng chất liệu satin, lụa, chiffon...

Chai nhựa

Quần áo giặt bằng máy cửa trên thường bị cuộn tròn, nhăn nhúm do lồng giặt xuay tròn trong khi vắt, xả nước. Để hạn chế tình trạng quần áo cuốn vào nhau bị nhăn hãy cho hai chai nhựa rỗng vào lồng giặt để giặt chung.

Cách giặt: Cho 2 vỏ chai nhước khoáng rỗng vào máy, không nên vặn nắp quá chặt và giặt chung với quần áo như bình thường. Chai nhựa sẽ giúp giảm ma sát giữa các bộ đồ với nhau, tăng sự khuấy động qua lại của dòng nước từ đó khiến quần áo nhà sạch hơn, vải bền hơn.



Dùng giấy nhôm

Giấy nhôm có tác dụng là mềm quần áo, giảm hiện tượng xơ vải bám vào quần áo và giảm lực tĩnh điện trong khi máy vắt.

Cách giặt: Vo những miếng giấy nhôm to bằng tờ giấy a4 thành các cục tròn chắc chắn có đường kính khoảng 3-5cm, cho vào máy giặt cùng quần áo bẩn như bình thường.

Muốn quần áo giặt bằng máy được thơm mùi nước xả vải là việc không hề khó, nếu bạn biết áp dụng những cách này:

Cho lượng nước xả phù hợp

Chúng ta thường có thói quen cho 1 nắp nước xả vào ngăn đựng nước xả, thế nhưng ta lại quên mất khi ngâm quần áo, máy giặt thường dùng lượng nước lớn hơn lượng nước chúng ta vẫn dùng để ngâm nước xả khi giặt tay. Vì vậy, 1 nắp nước xả là không đủ với một mẻ quần áo giặt máy. Hãy cho lượng nước xả tới vạch tiêu chuẩn của máy, lần giặt tới bạn sẽ nhận ra điều khác biệt đấy.

Giặt lượng quần áo phù hợp

Chúng ta thường có thói quen để máy đầy thì giặt để tiết kiệm điện nước và thời gian phơi đồ, thế nhưng lại vô tình khiến quần áo không được sạch, thơm và còn khiến máy giặt nhanh hỏng hơn với cách làm thiếu khoa học này. Bởi máy giặt có quy định trọng lượng tối đa cho lượng quần áo giặt mỗi lần là bao nhiêu, và chỉ cần lượng quần áo đầy tới 2/3 máy giặt là đã đủ trọng lượng mà máy quy định rồi.



Đổ trực tiếp nước xả vào máy

Nhiều người có thói quen đổ trực tiếp nước xả vào lồng giặt, việc làm này không chỉ khiến quần áo trực tiếp bị đổ nước xả lên sẽ bị phai màu, bạc màu hơn quần áo khác mà còn khiến nước xả không được hòa tan đều và khiến quần áo cái thì thơm nồng cái thì chẳng có mùi gì.

Máy giặt bẩn

Máy giặt bẩn cũng là một nguyên nhân chính khiến quần áo có mùi và không được thơm dù có cho nhiều nước xả. Bạn nên thường xuyên vệ sinh lồng giặt bằng viên/bột tẩy lồng giặt, loại bỏ cặn quần áo trong ngăn chứa cặn bẩn và để mở máy sau khi giặt để hơi ẩm trong máy thoát ra hết, tránh tạo môi trường cho vi khuẩn sinh sôi. 

Đồng thời, hãy đặt giỏ quần áo bên cạnh khu giặt giũ để đựng quần áo bẩn và chỉ bỏ quần áo vào máy trước khi bấm máy giặt để quần áo không bị "ủ" trong không gian kín quá lâu.



Một số lưu ý khác khi dùng máy giặt

Với các quần áo có khóa kéo kim loại, dây xích, phụ kiện bằng kim loại, nên bỏ trong túi giặt để khi quay không làm trầy xước lồng giặt, cũng tránh cho quần áo bị hỏng do tác động của dòng nước.


Phân loại quần áo cẩn thận và tránh giặt chung đồ màu với đồ trắng; chỉ giặt lượng quần áo vừa đủ để máy hoạt động tốt nhất và quần áo được giặt sạch sẽ, thơm tho nhất.
Thường xuyên kiểm tra các vị trí có thể quan sát bằng mắt thường trong máy và vệ sinh máy định kỳ.

Xem thêm: https://www.maula.vn/p/cong-ty-may-dong-phuc-go-vap-dep-chat.html

Đăng nhận xét

© Diễn Đàn May Mặc. All rights reserved. Developed by Jago Desain

CHAT 💬 ZALO

CHAT 💬 FACEBOOK